Supplier selection in the circular economy : Case study of service providers in Finland
Vo, Hang (2020-06-05)
Supplier selection in the circular economy : Case study of service providers in Finland
Vo, Hang
(05.06.2020)
Julkaisu on tekijänoikeussäännösten alainen. Teosta voi lukea ja tulostaa henkilökohtaista käyttöä varten. Käyttö kaupallisiin tarkoituksiin on kielletty.
avoin
Julkaisun pysyvä osoite on:
https://urn.fi/URN:NBN:fi-fe2020063046429
https://urn.fi/URN:NBN:fi-fe2020063046429
Tiivistelmä
With the increasing awareness of sustainable development when doing business, many companies are involving in promoting circular economy. Along with that, supplier selection would support the transformation from the company’s traditional linear economy to the circular economy. The purpose of this research is to analyze the supplier selection activity in companies promoting the circular economy.
Extant literature for circular economy context, procurement process and supplier selection criteria are reviewed, which support the researcher to build an initial framework of supplier selection activity in a company towards the circular economy. The empirical research applies a qualitative approach with the use of three case studies which are service providers and are considered as pioneers in promoting circular economy in Finland. Data are collected in the form of semi-structured interviews as well as the information on companies’ webpages. The data are analyzed first within-case, and to be followed by cross-case analysis through Nvivo system to recognize the similarities and differences among the case companies.
The research’s findings show that companies would engage various stakeholders in the procurement process to promote the circular economy. Trust and transparency are significantly important elements in building a long-term collaboration between the purchaser and the supplier. Moreover, at the beginning of the procurement process, the purchaser should re-think about actual needs in order to minimize waste later. Last but not least, when se-lecting suppliers, both traditional criteria and green criteria related to environmental, social and ethical aspects are widely considered and the selection decision would be made based on the “price per service” that the supplier can provide.
This research contributes to the existing literature by analyzing the supplier selection activity in the circular economy practice and adding selection criteria. The research is helpful for companies building procurement strategy to develop the circular economy, as well as companies supplying materials or services to the sustainable market. Với nhận thức ngày càng tăng về phát triển kinh tế bền vững, nhiều công ty đang tham gia vào việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Lựa chọn nhà cung cấp cũng là một chiến lược quan trọng trong việc chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính truyền thống sang nền kinh tế tuần hoàn. Mục đích của nghiên cứu này là để phân tích hoạt động lựa chọn nhà cung cấp trong các công ty đang thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn.
Lý thuyết về bối cảnh nền kinh tế tuần hoàn, quy trình mua sắm và các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp được xem xét. Dựa vào đó, tác giả xây dựng một mô hình ban đầu về hoạt động lựa chọn nhà cung cấp trong một công ty hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với ba case study là các công ty tiên phong trong việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Phần Lan. Dữ liệu được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc, kết hợp với những thông tin có sẵn trên trang web của các công ty. Khi phân tích dữ liệu, đầu tiên tác giả phân tích dữ liệu theo từng công ty, và sau đó tác giả phân tích dữ liệu chéo giữa các công ty thông qua hệ thống Nvivo để nhận ra những điểm tương đồng và khác biệt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty thường hợp tác với nhiều bên liên quan trong quá trình mua sắm để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Sự tin tưởng và minh bạch là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng sự hợp tác lâu dài giữa người mua và nhà cung cấp. Hơn nữa, khi bắt đầu quá trình mua sắm, người mua nên suy nghĩ kỹ về nhu cầu thực tế để giảm thiểu chất thải sau này. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, khi lựa chọn nhà cung cấp, các tiêu chí truyền thống và các tiêu chí “xanh” liên quan đến khía cạnh môi trường, xã hội và đạo đức đều được xem xét rộng rãi. Quyết định lựa chọn nhà cung cấp sẽ phụ thuộc vào giá của dịch vụ mà nhà cung cấp có thể mang lại cho người mua.
Nghiên cứu này đóng góp cho lý thuyết hiện hành thông qua phân tích sâu về hoạt động lựa chọn nhà cung cấp kinh tế tuần hoàn và thêm các tiêu chí lựa chọn liên quan đến vấn đề đạo đức. Nghiên cứu này hữu ích cho các công ty đang xây dựng và hoàn thiện chiến lược mua sắm để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, cũng như các công ty cung cấp nguyên liệu hoặc dịch vụ cho thị trường bền vững.
Extant literature for circular economy context, procurement process and supplier selection criteria are reviewed, which support the researcher to build an initial framework of supplier selection activity in a company towards the circular economy. The empirical research applies a qualitative approach with the use of three case studies which are service providers and are considered as pioneers in promoting circular economy in Finland. Data are collected in the form of semi-structured interviews as well as the information on companies’ webpages. The data are analyzed first within-case, and to be followed by cross-case analysis through Nvivo system to recognize the similarities and differences among the case companies.
The research’s findings show that companies would engage various stakeholders in the procurement process to promote the circular economy. Trust and transparency are significantly important elements in building a long-term collaboration between the purchaser and the supplier. Moreover, at the beginning of the procurement process, the purchaser should re-think about actual needs in order to minimize waste later. Last but not least, when se-lecting suppliers, both traditional criteria and green criteria related to environmental, social and ethical aspects are widely considered and the selection decision would be made based on the “price per service” that the supplier can provide.
This research contributes to the existing literature by analyzing the supplier selection activity in the circular economy practice and adding selection criteria. The research is helpful for companies building procurement strategy to develop the circular economy, as well as companies supplying materials or services to the sustainable market.
Lý thuyết về bối cảnh nền kinh tế tuần hoàn, quy trình mua sắm và các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp được xem xét. Dựa vào đó, tác giả xây dựng một mô hình ban đầu về hoạt động lựa chọn nhà cung cấp trong một công ty hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với ba case study là các công ty tiên phong trong việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Phần Lan. Dữ liệu được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc, kết hợp với những thông tin có sẵn trên trang web của các công ty. Khi phân tích dữ liệu, đầu tiên tác giả phân tích dữ liệu theo từng công ty, và sau đó tác giả phân tích dữ liệu chéo giữa các công ty thông qua hệ thống Nvivo để nhận ra những điểm tương đồng và khác biệt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty thường hợp tác với nhiều bên liên quan trong quá trình mua sắm để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Sự tin tưởng và minh bạch là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng sự hợp tác lâu dài giữa người mua và nhà cung cấp. Hơn nữa, khi bắt đầu quá trình mua sắm, người mua nên suy nghĩ kỹ về nhu cầu thực tế để giảm thiểu chất thải sau này. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, khi lựa chọn nhà cung cấp, các tiêu chí truyền thống và các tiêu chí “xanh” liên quan đến khía cạnh môi trường, xã hội và đạo đức đều được xem xét rộng rãi. Quyết định lựa chọn nhà cung cấp sẽ phụ thuộc vào giá của dịch vụ mà nhà cung cấp có thể mang lại cho người mua.
Nghiên cứu này đóng góp cho lý thuyết hiện hành thông qua phân tích sâu về hoạt động lựa chọn nhà cung cấp kinh tế tuần hoàn và thêm các tiêu chí lựa chọn liên quan đến vấn đề đạo đức. Nghiên cứu này hữu ích cho các công ty đang xây dựng và hoàn thiện chiến lược mua sắm để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, cũng như các công ty cung cấp nguyên liệu hoặc dịch vụ cho thị trường bền vững.